|
I have just learned that her journal article is scheduled for publication in September in NGÔN NGỮ, the Vietnamese linguistics journal.
Her paper, titled "NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ÂM TIẾT
CỦA TRẺ MẪU GIÁO" reports speech acquisition norms for over 300 children. Here is the abstract (published in English):
"ASSESSMENT CONTENT OF SYLLABLE PRONUNCIATION ABILITY
IN VIETNAMESE SPEAKING PRESCHOOLERS
Defining the assessment content of syllable pronunciation ability in preschoolers is an essential, pressing and necessary matter of speech pathologists in Vietnam. Nowadays there has been almost no research that recommends speech assessment tools to preschoolers in Vietnam, except for some materials used in experiments in screening diagnosis of speech sound disorders. Most of these materials have the assessment content of consonant pronunciation ability, not of tone or semi-vowel pronunciation ability as well as types of Vietnamese syllable structures. Some do not assess diphthong pronunciation ability and so on. According to the survey data of pronunciation ability of 298 normal children and 5 children that have difficulty in pronouncing words by using a new list, this paper adds one more datum to the hypothesis. It is that pronunciation ability of preschoolers can only be assessed when the assessment content correctly includes enough phonic components of Vietnamese syllabification and has no variation on specific features of Vietnamese syllables."
I appreciate her acknowledgment of our conversations/collaboration. For example, it was exciting for me to read my name in the first paragraph.
"1. Vấn đề đánh giá khả năng phát âm âm tiết của trẻ mẫu giáo
Ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ trước hết và chủ yếu là ngôn ngữ bằng lời. Rối loạn âm thanh lời nói là một trong những khó khăn thường gặp nhất ở trẻ em. Trẻ bị mắc chứng rối loạn âm thanh lời nói thường dễ dẫn đến hệ quả gặp khó khăn trong học tập, nhất là khó khăn trong đọc và viết (Sharynne McLeod, 2011). Qua các nghiên cứu dịch tễ, các nhà âm ngữ trị liệu Hoa Kỳ cho biết rối loạn âm thanh lời nói ảnh hưởng đến 10% số trẻ em, trong đó 80% trường hợp nặng cần trị liệu (Gierut J.A., 1998; Boyse K., 2008). Phát hiện đúng để can thiệp sớm là công việc thiết yếu để có thể giúp những trẻ bị rối loạn âm thanh lời nói có cơ hội chỉnh âm một cách có hiệu quả."